Page 32 - Tạp chí Chứng khoán
P. 32
CHÀO XUÂN MỚI 2025
tương đương 70,18% GDP, tăng tăng áp lực chi phí đối với các doanh 68.000 USD lên 90.000 USD chỉ trong
20,83% so với cuối năm 2023, trong nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào nhập vài tuần. Sự tăng trưởng ấn tượng này
khi tổng mức huy động vốn qua thị khẩu nhiên liệu. đã thu hút một lượng lớn dòng tiền
trường đạt khoảng 14,5% tổng vốn Thứ hai, các chính sách kinh tế từ NĐT, làm gia tăng sự cạnh tranh
đầu tư toàn xã hội. Thanh khoản thị dự kiến của Tổng thống Mỹ Donald giữa các kênh đầu tư. Điều này có
trường cũng cải thiện đáng kể với Trump, khả năng được công bố vào thể ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của
giá trị giao dịch bình quân đạt 20,8 đầu năm 2025, sẽ có tác động đáng kể TTCK, khi một bộ phận NĐT chuyển
nghìn tỷ đồng/phiên, tăng 19,18% đến thương mại Việt Nam - Mỹ cũng hướng sang các kênh đầu tư thay thế
so với năm 2023, cùng mức tăng tích như biến động tỷ giá USD/VND. Chiến để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn hoặc
cực trong tháng 12/2024. Số lượng lược bảo hộ kinh tế của Mỹ, bao gồm bảo toàn giá trị tài sản.
tài khoản NĐT vượt 9,1 triệu, đạt mục các biện pháp áp thuế nhập khẩu Thứ tư, một số tồn tại của thị
tiêu trước thời hạn 2025, phản ánh mạnh tay, đặc biệt đối với hàng hóa trường tài chính là thách thức đối
sự gia tăng mạnh mẽ của NĐT trong từ Trung Quốc, được dự báo sẽ làm với duy trì ổn định trên TTCK năm
và ngoài nước, chiếm 14% tổng giao gia tăng căng thẳng thương mại toàn 2025. Theo thống kê của các tổ chức
dịch toàn thị trường. Thị trường trái cầu. Việc thúc đẩy nền kinh tế nội địa xếp hạng tín nhiệm trong nước, số
phiếu doanh nghiệp ghi nhận 429 Mỹ có thể khiến đồng USD tiếp tục dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc
đợt phát hành với tổng giá trị đạt duy trì ở mức cao, tạo áp lực lớn lên và lãi) đến hạn trong năm 2025 ước
443.457 tỷ đồng, tăng 42% so với các thị trường mới nổi như Việt Nam. khoảng 334.000 tỷ đồng, trong đó
năm 2023, trong đó 22 đợt phát hành Đồng thời, căng thẳng thương mại và khoảng 30% thuộc về ngành BĐS.
ra công chúng chiếm 7,4% tổng giá công nghệ kéo dài giữa Mỹ và Trung Việc xử lý khối nợ này, trong bối cảnh
trị. Các quỹ đầu tư cũng tăng trưởng, Quốc có thể ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin vào thị trường trái phiếu
đạt 118 quỹ vào cuối tháng 10/2024, chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chưa phục hồi, có thể gây áp lực lớn
tăng 11,3% so với cuối năm 2023, với Việt Nam là một mắt xích quan trọng. lên tâm lý và quyết định đầu tư của
giá trị tài sản thuần tăng 27%. Những Những yếu tố này có thể làm gia tăng NĐT. Nợ xấu ngân hàng tiếp tục là
kết quả này khẳng định sự ổn định và rủi ro và thách thức đối với các doanh vấn đề chưa được giải quyết triệt để.
sức hút của TTCK Việt Nam, đồng thời nghiệp Việt Nam trong việc duy trì thị Tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 4,55%
tạo nền tảng vững chắc cho sự phát phần xuất khẩu và ổn định tỷ giá. vào tháng 9/2024 gần bằng mức
triển trong các năm tiếp theo. Thứ ba, sự biến động mạnh mẽ cuối năm 2023, các khoản nợ tiềm
Bên cạnh đó, động lực tăng của các kênh đầu tư khác, như vàng, ẩn vẫn gây rủi ro, ảnh hưởng đến
trưởng lớn cho thị trường còn đến tiền ảo và BĐS, là một yếu tố đáng dòng vốn cung ứng cho thị trường.
từ kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ chú ý đối với thị trường tài chính năm Thị trường BĐS còn nhiều bất cập với
được nâng hạng từ thị trường cận 2024. Trong năm qua, giá vàng đã tình trạng lệch pha cung - cầu và giá
biên (Frontier Market) lên thị trường tăng 25% kể từ đầu năm, trong khi một số phân khúc tăng nóng, gây lo
mới nổi (Emerging Market) theo Bitcoin ghi nhận mức tăng đột biến từ ngại về tính bền vững. Điều này có
tiêu chí của FTSE Russell và MSCI
vào năm 2025.
Bước vào năm 2025 với những
thách thức tiềm ẩn
Thứ nhất, TTCK Việt Nam năm
2025 sẽ chịu tác động tiêu cực từ
các yếu tố như xung đột địa chính trị
toàn cầu, biến động giá năng lượng,
bên cạnh đó là xu hướng dịch chuyển
đầu tư. Cuộc xung đột Nga - Ukraine,
xung đột Trung Đông tiếp tục làm
gián đoạn nguồn cung năng lượng,
đặc biệt là khí đốt và dầu từ Nga, gây
ra biến động lớn trên thị trường năng
lượng toàn cầu, dẫn đến chi phí sản
xuất tăng, ảnh hưởng đến các ngành
công nghiệp tiêu thụ năng lượng lớn
tại Việt Nam như sản xuất thép, hóa Chính sách tài khóa và tiền tệ đã góp phần hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của TTCK.
chất và vận tải, đồng thời làm gia Ảnh minh họa
28